Giao nhận hàng hóa là một khâu vô cùng quan trọng trong toàn bộ quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa. Với mỗi loại hình vận chuyển hàng hóa lại có quy trình giao nhận và nghiệp vụ giao nhận hàng hóa khác nhau.
1.Giao nhận hàng hóa bằng đường biển
Hoạt động vận tải giao nhận hàng hóa hiện nay phần lớn được các cơ quan chuyên môn đảm nhận, đó là các cơ quan giao nhận hàng hóa.
(1) Giao nhận hàng hóa cho người giao nhận
Để thực hiện giao nhận hàng hóa người xuất khẩu sẽ tiến hành các công việc sau:
+ Ký hợp đồng ủy thác giao nhận học xuất nhập khẩu ở hà nội
+ Cung cấp các thông tin cho người giao nhận
+ Theo dõi tình trạng giao hàng, tình hình tàu
+ Vận chuyển hàng hóa ra địa điểm giao hàng
+ Cử người theo dõi trong quá trình giao nhận để thu thập các chứng từ cần thiết cho thanh toán, khiếu nại sau này. nên học kế toán ở đâu
+Lấy vận đơn đường biển (bill of lading) để thanh toán tiền hàng
(2) Giao hàng cho người vận chuyển
Trong trường hợp người xuất khẩu tự đảm nhận việc giao nhận, sẽ phải làm các công việc sau:
+ Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu, lập bảng đăng ký hàng chuyên chở với đại lý tàu biển hay đại diện của người chuyên chở, hoặc với thuyền trưởng để lấy sơ đồ xếp hàng trên tàu (stowage plan)
+ Liên hệ với cảng để nắm vừng ngày giờ làm hàng
+ Bố trí phương tiện vận tải hàng ra cảng. đào tạo thực tế
+ Giao hàng lên tàu, lấy biên lai thuyền phó (Mate’s receipt)
+ Đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn đường biển ( bill of lading) đã chuẩn bị. Cán bộ phụ trách việc ký vận đơn cần phải lưu ý: vận đơn phải là vận đơn đường biển hoàn hảo (clean B/L) đã xếp hàng lên tàu (on board B/L), có thể giao dịch được (negotiable B/L). Sau khi có biên lai thuyền phó, vận đơn phải lấy càng nhanh càng tốt.
2. Giao hàng bằng đường hàng không
Để giao hàng bằng đường hàng không người xuất khẩu có thể chọn 1 trong 2 cách sau:
– Giao hàng cho người giao nhận
– Giao hàng trực tiếp cho người của bên hãng hàng không
Sau đó lấy vận đơn hàng không (Air waybill)
Hình ảnh thực tế